Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Phúc
Xem chi tiết
10.1_1 Đỗ Thảo Ny
Xem chi tiết
pipiri
18 tháng 10 2021 lúc 17:09

undefined

Bình luận (0)
Lê Hòa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
12 tháng 5 2017 lúc 14:53

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4, -6.26) A = (-4, -6.26) A = (-4, -6.26) B = (11.36, -6.26) B = (11.36, -6.26) B = (11.36, -6.26) C = (-4.1, -6.64) C = (-4.1, -6.64) C = (-4.1, -6.64) D = (11.26, -6.64) D = (11.26, -6.64) D = (11.26, -6.64) E = (-4.34, -6.06) E = (-4.34, -6.06) E = (-4.34, -6.06) F = (11.02, -6.06) F = (11.02, -6.06) F = (11.02, -6.06)
\(BH\perp AC\). (1)
\(\widehat{ADC}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) vì vậy\(AC\perp DC\). (2)
Từ (1) và (2) suy ra BH//DC. (3)
Tương tự HC//BD (vì cùng vuông góc với AB). (4)
Từ (3);(4) suy ra tứ giác HCDB là hình bình hành.
b) Do O là trung điểm của AD nên \(\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HD}=2\overrightarrow{HO}\).
Do M là trung điểm của BC nên \(\overrightarrow{HB}+\overrightarrow{HC}=2\overrightarrow{HM}=\overrightarrow{HD}\).
Vì vậy \(\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HB}+\overrightarrow{HC}=\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HD}=2\overrightarrow{HO}\).
\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OH}+\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HB}+\overrightarrow{HC}\)
\(=3\overrightarrow{HO}+2\overrightarrow{HO}=2\left(\overrightarrow{HO}+\overrightarrow{OH}\right)+\overrightarrow{HO}\)
\(=2.\overrightarrow{0}+\overrightarrow{HO}=\overrightarrow{HO}\).
c) Ta có:
\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\)\(=3\overrightarrow{OG}\) (theo tính chất trọng tâm tam giác). (5)
Mặt khác theo câu b)
\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OH}\). (6)
Theo (5) và (6) ta có: \(\overrightarrow{OH}=3\overrightarrow{OG}\).
Suy ra ba điểm O, H, G thẳng hàng ( đường thẳng Ơ-le).

Bình luận (0)
Ly Po
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 10 2020 lúc 18:48

a) Mình nghĩ tam giác ABC nhọn?

Gọi M là trung điểm của BC.

Theo định lý về khoảng cách từ trực tâm đến một điểm và khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp đến cạnh đối diện, ta có AH = 2OM.

Mà AH // OM (Do cùng vuông góc với BC)

Nên \(\overrightarrow{AH}=2\overrightarrow{OM}\).

Ta có: \(\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{MB};\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{MC}\Rightarrow\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=2\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{AH}\).

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{OH}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Hoàng
26 tháng 10 2020 lúc 18:36

c) O, G, H thẳng hàng vì chúng cùng nằm trên đường thẳng Euler của tam giác ABC :v

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
26 tháng 10 2020 lúc 18:53

b) Ở câu a ta đã chứng minh:

\(\overrightarrow{AH}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\).

Tương tự: \(\overrightarrow{BH}=\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OA};\overrightarrow{CH}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\).

Cộng vế với vế ta có: \(\overrightarrow{AH}+\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{CH}=2\left(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OA}\right)=2\overrightarrow{OH}\) (câu a).

Đổi dấu hai vế ta có đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hương Giang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 9 2019 lúc 18:23

Chương I: VÉC TƠ

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Dũng An
Xem chi tiết